Đội nón bảo hiểm không bị xẹp tóc cho nam
Cách vệ sinh mũ bảo hiểm đúng cách – ai cũng làm được

Thông thường vệ sinh mũ bảo hiểm là điều mà ít người quan tâm đến khi sử dụng mũ. Nhưng việc kéo dài tình trạng tích tụ vết bẩn lâu ngày sẽ khiến cho tóc bết dính, thậm chí nấm đầu, có mùi hồi và những vết loang khó chịu. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu cách vệ sinh mũ bảo hiểm cực kì dễ dàng cũng HJC Helmets nhé!

Vệ sinh vỏ mũ

Chỉ được dung phương pháp vệ sinh phù hợp để lau mũ. Nếu dung chất hóa học hay chất tảy rửa có thể làm hư hại đến vỏ mũ hoặc lớp vải lót bên trong. Một chiếc mũ bị hư hại sẽ làm tang nguy cơ bị thương, tử vong khi xảy ra tai nạn.

Đội nón bảo hiểm không bị xẹp tóc cho nam

Đối với mũ sơn bóng:  Chúng tôi khuyên dùng nước lau mũ chuyên dụng.  Có thể dung chất tẩy rửa để làm sạch sâu để loại bỏ vết trầy xước, tuy nhiên phải tuân thủ theo hướng dẫn. Đánh bóng quá đà có thể làm  trầy xước lớp bóng của mũ. Dán sticker hay decal khi lột bỏ sẽ bị dính keo. Để loại bỏ keo dùng bông tẩm cồn đểu lau.  Lau sạch chất lỏng và chất keo còn dính lại quanh bề mặt mũ, khi lau không tì quá mạnh.

Đối với màu sơn matt (nhám/sần):  Sử dụng nước ấm và 1 chút xà phòng nhẹ để lau mũ. Không dung hợp chất tẩy rửa sẽ làm ảnh hưởng đến bề mặt mũ

Vệ sinh lót mũ

Dù chúng tôi khuyến cáo nên thay mũ sau 3-5 năm sử dụng, tuy nhiên sự tích tụ của mồ hôi, độ ẩm và bụi bặm có thêt gây ra mùi hôi và ảnh hưởng đến vải lót bên trong.  Để giặt lớp lót có thể tháo rời, giặt và sấy khô. Đối với những model có thể tháo lớp lót như IS-17, IS-34, HO-11 chúng ta có thể tháo lót mũ để giặt. Đối với những model không thể tháo được lớp lót mũ, có thể sử dụng dung dịch lau khô.

Vệ sinh hệ thống thông gió

Bụi bẩn và các mảnh vỡ có thể chui vào bên trong lỗ thông gió. Có thể dung máy hút bụi dạng máy hút bụi ở bàn phím báy tính để hút các bụi bẩn ở lỗ thông gió. Nên tháo lớp lót mũ trước khi tiến hành hút bụi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0987254899